Sức khỏe nghề nghiệp
-
Các ý kiến trả lời doanh nghiệp về công tác vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe người lao động
Doanh nghiệp hỏi: Thực trạng quan trắc môi trường lao động nhiều nơi còn hình thức: Không đo đủ điểm đo, mẫu đo, không đo tại vị trí NLĐ làm việc hay tại vị trí, địa điểm phát sinh ra nguồn gây hại tới sức khỏe và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Chất […]
-
Mô hình an toàn vệ sinh lao động toàn diện: kinh nghiệm Singapore và Việt Nam
An toàn vệ sinh lao động toàn diện là sáng kiến quản lý sức khỏe lồng ghép trong kinh doanh để đạt được sức khỏe, cam kết môi trường làm việc cho năng suất lao động cao. Sáng kiến này ra đời dựa trên thực tiễn mối tương tác hai chiều giữa công việc và […]
-
Trên 40 triệu lao động không có hợp đồng chưa được chăm sóc sức khỏe theo Luật
Thống kê năm 2016 cho thấy, trong tổng số 53,3 triệu người Việt Nam có việc làm, chỉ có 12,8 triệu người làm việc có hợp đồng lao động. 40,5 triệu người còn lại thuộc khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, lao động tự do không có hợp đồng. Theo Luật An toàn vệ sinh […]
-
Trách nhiệm của người làm công tác y tế tại cơ sở sản xuất kinh doanh
Theo điều 73 Luật An toàn vệ sinh lao động, người làm công tác y tế (hoặc bộ phận y tế) có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe và quản lý sức khỏe của người lao động tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Theo đó, người làm công tác y tế có nhiệm vụ […]
-
Thực trạng môi trường lao động tại một số cơ sở sản xuất
Theo Báo cáo Điều tra lao động việc làm của Tổng cục Thống kê năm 2016, trong số 53,3 triệu người có việc làm của cả nước chỉ có 12,8 triệu người có hợp đồng lao động (chiếm 24%). Tính đến cuối năm 2016, ngành y tế mới quản lý được thông tin tình hình […]
-
Những việc cần làm để nâng cao sức khỏe người lao động Việt Nam trong thời kỳ mới
Chỉ thị 29 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” nêu rõ, cần đổi mới cơ chế, chính sách trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động theo […]
-
Hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp: những điều người sử dụng lao động cần biết
Hồ sơ giám định là thủ tục bắt buộc phải thực hiện để bảo vệ quyền lợi của người lao động khi bị thương tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và để thực hiện chế độ hưu trí, tử tuất; do người sử dụng lao động thực hiện theo quy định của […]
-
Những quy định mới về sơ cấp cứu tại nơi làm việc
Công tác sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc là hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt khi người lao động bị tai nạn lao động tại nơi làm việc, nhất là người lao động làm việc trong môi trường nguy hại, độc hại. Sơ cứu, cấp cứu kịp thời sẽ hạn chế […]
-
Nhận diện yếu tố có hại trong môi trường lao động: những khó khăn của doanh nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố tác hại tại nơi làm việc. Theo Điều 3 Nghị định 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động, việc kiểm soát này được tiến […]